Việc ghi nhãn nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai phải theo đúng quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP
Độc giả Nguyễn Mạnh (Quảng Ninh): Tôi đang chuẩn bị mở cơ sở sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai. Vậy việc ghi nhãn nước khoáng thiên nhiên đóng chai phải tuân theo các quy định nào?
Việc ghi nhãn nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai phải theo đúng quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP. Ảnh minh họa
Trả lời:
Theo QCVN 6-1: 2010/BYT, việc ghi nhãn nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai phải theo đúng quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa và các văn bản hướng dẫn thi hành. Ngoài ra, việc ghi nhãn nước khoáng thiên nhiên đóng chai phải tuân theo các quy định dưới đây:
3.1. Tên sản phẩm
a) Tên của sản phẩm phải có dòng chữ "Nước khoáng thiên nhiên";
b) Tùy theo từng loại nước khoáng thiên nhiên, phải ghi nhãn theo các tên dưới đây:
- Nước khoáng thiên nhiên có ga tự nhiên;
- Nước khoáng thiên nhiên không ga;
- Nước khoáng thiên nhiên ít ga tự nhiên;
- Nước khoáng thiên nhiên bổ sung ga từ nguồn;
- Nước khoáng thiên nhiên bổ sung ga.
3.2. Tên nguồn nước khoáng và khu vực có nguồn khoáng phải được ghi rõ trên nhãn của sản phẩm.
3.3. Thành phần hóa học
a) Tổng chất rắn hòa tan (TDS), các thành phần hóa học của nước khoáng thiên nhiên đóng chai (natri, calci, kali, magnesi, iod, fluorid, HCO3 - ) và hàm lượng của chúng, các giải pháp kỹ thuật được sử dụng trong quá trình sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai phải được ghi trên nhãn của sản phẩm;
b) Nếu sản phẩm nước khoáng thiên nhiên đóng chai có hàm lượng fluorid lớn hơn 1 mg/l thì phải ghi trên nhãn sản phẩm là “Có chứa fluorid”; QCVN 6-1:2010/BYT 7 Nếu sản phẩm nước khoáng thiên nhiên đóng chai có hàm lượng fluorid lớn hơn 1,5 mg/l thì phải ghi trên nhãn sản phẩm là “Sản phẩm không sử dụng cho trẻ em dưới 7 tuổi”.
3.4. Nghiêm cấm ghi nhãn về tác dụng chữa bệnh của sản phẩm.
3.5. Nghiêm cấm quảng cáo gây ra sự hiểu nhầm về bản chất, xuất xứ, thành phần và tính chất của nước khoáng thiên nhiên đóng chai khi lưu hành trên thị trường.
Hiện nay Công ty cổ phần công nghệ Thiên Lương cung cấp những sản phẩm chính như sau:
- Tem nhựa mica làm nhãn mác Tag name plate bảng điều khiển tủ điện.
- Logo tem nhãn mác Tag name plate hợp kim nhôm đồng inox kim loại.
- Tem nhãn mác Decal nút nhấn nổi làm phím bấm bộ điều khiển máy móc thiết bị.
- Tem kim loại làm logo nhãn mác máy móc động cơ
- Tem Decal vỡ làm nhãn mác niêm phong bảo hành sản phẩm và truy xuất nguồn gốc.
- Labels tem nhãn mác in cuộn màng nilon decal giấy nhựa vải.
- Tem nhãn mác Logo chữ nổi Inox hợp kim nhôm đồng kim loại.
- In tem nhãn mác nhôm kim loại.
THIÊN LƯƠNG- NHÀ SẢN XUẤT CHUYÊN NGHIỆP LOGO TEM NHÃN MÁC TRÊN MỌI CHẤT LIỆU.
Nhãn phụ của sản phẩm cũng là một trong những vấn đề mà những người kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài quan tâm. Thắc mắc về vấn đề này có một chủ doanh nghiệp đã đặt ra câu hỏi. Mời các bạn cùng tìm hiểu để biết được nhãn phụ là gì và quy định về ghi nhãn phụ trên sản phẩm nhập khẩu là như thế nào nhé!
Câu hỏi
Công ty chúng tôi chuyên nhập khẩu sản phẩm xử lý nước thủy sản về phân phối tại Việt Nam (không có bất kỳ tác động nào đến sản phẩm ngoại trừ việc dán nhãn phụ tiếng Việt). Trên bao bì nhôm của sản phẩm có dập code lô hàng, vậy cho tôi hỏi là trên nhãn phụ có cần in lại số lô không? Nếu không in lại số lô trên nhãn phụ tiếng Việt thì có vi phạm Luật nhãn mác không?
Trả lời
Văn bản pháp luật
– Pháp lệnh Thú y số 18/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 04 năm 2004;
– Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về nhãn hàng hóa;
– Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 06 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
Quy định của pháp luật về ghi nhãn phụ trên sản phẩm nhập khẩu
Theo Điều 3, Nghị định 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hóa thì “Nhãn phụ” được hiểu là nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc dịch từ nhãn gốc của hàng hoá bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và bổ sung những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt theo quy định của pháp luật mà nhãn gốc của hàng hoá còn thiếu.
Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hoá bao gồm:
– Tên hàng hoá;
– Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá;
– Xuất xứ hàng hoá.
(Tham khảo Điều 11, Nghị định 89/2006/NĐ-CP)
Ngoài những nội dung bắt buộc được nêu ở trên thì tùy vào tính chất của từng loại hàng hóa, nhãn hàng hóa phải thể hiện các nội dung bắt buộc khác quy định tại Điều 12 của Nghị định 89/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy khi xem xét quy định tại Điều 12, thì không có nội dung nào để cập đến việc phải ghi số lô trên nhãn hàng hóa.
Như vậy, có thể kết luận rằng việc ghi thông tin về số lô hàng trên nhãn phụ là không bắt buộc, nhãn phụ trên hàng hóa của công ty bạn là hợp lệ nếu có đầy đủ các thông tin từ nhãn gốc dịch ra từ tiếng nước ngoài và bổ sung các nội dung theo quy định nêu trên trong trường hợp nhãn gốc chưa thể hiện.
Ngoài ra, các bạn cũng cần lưu ý đối với sản phẩm nhập khẩu thì cần phải xin giấy phép nhập khẩu trước khi nhập vào Việt Nam.
Vi phạm quy định về ghi nhãn phụ thì xử lý thế nào?
Nếu vi phạm các quy định về ghi nhãn phụ như đã trình bày ở phần trước, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt theo điểm e, Khoản 5 Điều 14 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 của Chính Phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan. Cụ thể như sau:
Theo quy định của Pháp luật, đối với những hành vi nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam mà thể hiện nội dung chưa đúng, chưa đủ trên nhãn sản phẩm thì sẽ bị xử phạt với mức phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng và buộc khắc phục các vi phạm về nhãn hàng hóa trước khi hàng hóa được thông quan.
Hy vọng qua những lời tư vấn trên các bạn đã hiểu hơn về vấn đề ghi nhãn phụ cho sản phẩm nhập khẩu. Nếu cần tư vấn luật thêm về bất cứ vấn đề gì thì các bạn hãy liên hệ với công ty Luật chúng tôi nhé!
Hiện nay Công ty cổ phần công nghệ Thiên Lương cung cấp những sản phẩm chính như sau:
- Labels tem nhãn mác in trên vật liệu Decal giấy decal nhựa.
- Màng nhựa nhấn nút nổi in mực dẫn điện làm bàn phím bấm.
- Tem kim loại đúc nổi làm logo nhãn mác đồ da vali túi xách.
- Nhãn Cotton satin lụa vải in thêu dệt tem mác đồng phục áo quần.
- Nhãn Cotton satin lụa vải in thêu dệt tem mác đồng phục áo quần.
- Tấm dán đồ họa che phủ mặt hiển thị phím bấm điều khiển thiết bị.
- Labels tem nhãn mác in trên Decal nhôm nhũ thiếc xi bạc.
- Tem nhãn mác logo chữ nổi bằng nhựa mạ Crome
- Decal miếng dán mặt điều khiển máy CNC công nghiệp.
- Tem nhãn mác Logo nhựa dẻo phủ keo nổi thủy tinh epoxy.
- Tem nhãn mác Logo chữ nổi iox hợp kim nhôm đồng kim loại.
- Tem nhãn mác Decal in số nhảy mã vạch dữ liệu thay đổi biến đổi.
- Tem nhãn mác Logo cho đồ nội thất.
THIÊN LƯƠNG- NHÀ SẢN XUẤT CHUYÊN NGHIỆP LOGO TEM NHÃN MÁC TRÊN MỌI CHẤT LIỆU.
Hệ thống nhận diện thương hiệu với sự kết hợp của các yếu tố của thương hiệu giúp các doanh nghiệp thu hút được khách hàng, nâng cao giá trị và khẳng định uy tín, tên tuổi đối với doanh nghiệp. Một trong những phương pháp nhận diện thương hiệu được sử dụng phổ biến nhiều nhất đó chính là sử dụng mẫu in nhãn mác trên bao bì chất lượng rồi dán, in lên trực tiếp hoặc lên bao bì của sản phẩm.
Bộ nhận diện thương hiệu được hiểu một cách đơn giản là những dấu hiệu được dùng để nhận biết một sản phẩm, dịch vụ nào đó được sản xuất hay cung cấp bởi một cá nhân hoặc tổ chức cụ thể. Khách hàng có thể nhận biết thông qua mẫu in bao bì, catalogue, tờ rơi, brochure hay qua mẫu in decal giá rẻ được in trên bao bì của sản phẩm.
Đối với các doanh nghiệp, tem nhãn có vai trò cực kỳ quan trọng, giúp quảng bá thương hiệu, duy trì, mở rộng và phát triển thị trường trong và ngoài nước cũng như ngăn chặn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.
PHÂN LOẠI NHÃN MÁC
Nhãn mác được phân thành nhiều loại khác nhau bao gồm:
– Tem nhãn mã vạch: Là loại giấy tem nhãn in tem nhiệt thường được dùng cho cân điện tử, in trọng lượng, giá tiền, in xuất xứ sản phẩm, tên, hạn dùng của sản phẩm
– Tem nhãn mã vạch 110 x 50 mét: Là loại mẫu in tem nhãn hcm được sử dụng phổ biến nhất bởi sự đa dạng, dễ sử dụng và có mức giá hợp lý. Thường được dùng để dán giá bán, thông tin sản phẩm, tên sản phẩm trong các kho siêu thị, nhà hàng.
– Tem nhãn mã vạch decal PVC 110 x 50 mét: Với độ bền cao, dẻo, chịu được lực khi vận chuyển, giá cả phải chăng nên đây cũng là loại tem nhãn được sử dụng khá phổ biến.
– Tem nhãn mã vạch decal 110 x 100 mét: Thường được dùng để in mã vạch các sản phẩm với đặc tính có độ bền cao, chịu lực, chịu nhiệt.
– Tem nhãn mã vạch Decal satin 110 x 100 mét: Được ứng dụng nhiều trong ngành may mặc, giày da do có tính chất mềm dẻo, dễ giặt vò, hấp mà không bị biến dạng hay giảm đi chức năng sử dụng.
– Tem nhãn mã vạch decal bạc mạ thiếc: Thường dùng để dán lên các các sản phẩm có giá trị cao, thường là các sản phẩm điện tử, điện lạnh, máy móc cơ khí. Loại mẫu in tem nhãn quận tân phú này có độ bền cao, có thể chống chịu với thời tiết, ít khi bị hư hại trong quá trình sử dụng.
NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU QUA MẪU IN TEM NHÃN BAO BÌ
Từ lâu, nhãn mác được sử dụng với mục đích cung cấp các thông tin và giúp người tiêu dùng có thể nhận biết, làm căn cứ lựa chọn và sử dụng hàng hóa đó. Thông qua các thông tin được in ấn trên nhãn mác như tên, giá thành, mã vạch của sản phẩm và các thông tin về nhà sản xuất sẽ giúp cho các khách hàng dễ dàng nhận biết được đâu là sản phẩm của thương hiệu mà mình cần tìm.
Ngày nay, tem nhãn còn được coi là công cụ quảng bá thương hiệu và giúp các doanh nghiệp nâng cao uy tín cũng như vị thế kinh doanh so với các doanh nghiệp cùng ngành nghề. Tem nhãn cũng là yếu tố giúp các cơ quan kiểm tra, kiểm soát hàng hóa, tránh tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được dễ dàng hơn.
Hiện nay Công ty cổ phần công nghệ Thiên Lương cung cấp những sản phẩm chính như sau:
- Labels tem nhãn mác in trên vật liệu Decal giấy decal nhựa.
- Tem nhãn mác Decal nút nhấn nổi làm phím bấm bộ điều khiển máy móc thiết bị.
- Labels tem nhãn mác in trên Decal nhôm nhũ thiếc xi bạc.
- Bàn phím nút bấm công tắc màng Membrane Switches - Keypad
- Tem nhãn mác nhôm kim loại siêu mỏng.
- Tem nhãn kim loại làm mác thông số máy móc thiết bị.
- Tem nhãn mác Mica tủ điện- Tag name Plate tủ bảng điện.
- Tem nhãn mác Inox ăn mòn nét chìm nổi chịu thời tiết hóa chất.
- Tem da làm nhãn mác logo thời trang quần áo ba lô túi xách.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn tốt nhất.
Mác quần áo không chỉ là một loại mác thông thường, nếu bạn đang tự đặt câu hỏi tại sao chúng ta lại cần tạo nhãn mác quần áo thì nhanmac.vn xin chia sẻ cho bạn một số thông tin sau đây.
Lợi ích của mác quần áo
Mác quần áo được các thương hiệu thiết kế tỉ mỉ, nhằm đánh giá những sản phẩm chất lượng, và mang đến những nhãn mác sáng tạo khách mua hàng sẽ không hế khó khăn, do đó những cửa hàng cao cấp đa số đều muốn in những loại nhãn mác đầy đủ.
Giúp người sử dụng biết được cách vệ sinh giặt là quần áo một cách phù hợp với từng sản phẩm của bạn. Đánh giá thương hiệu của bạn tránh bị đạo nhái hay ăn cắp ý tưởng sản phẩm của bạn.
Hiện nay Công ty cổ phần công nghệ Thiên Lương cung cấp những sản phẩm chính như sau:
- Biển bảng chỉ dẫn- hướng dẫn sử dụng thang máy.
- Miếng phủ nhựa nhấn nút nổi làm tấm che bàn phím bấm bảng điều khiển.
- Tem nhãn mác Logo nhôm ép chìm dập nổi phay vân xước.
- Tem nhãn mác Decal phím bấm mềm hệ điều khiển điện tử.
- Tem nhãn mác Inox ăn mòn siêu bền đẹp.
- Tem nhãn mác trên mọi chất liệu.
THIÊN LƯƠNG- NHÀ SẢN XUẤT CHUYÊN NGHIỆP LOGO TEM NHÃN MÁC TRÊN MỌI CHẤT LIỆU.
Trên nhãn mác một số sản phẩm ghi đối tượng đặc biệt mà loại thực phẩm đó dành riêng cho, chẳng hạn sữa công thức cho trẻ 1-3 tuổi hay sữa ít béo, sữa bà bầu, sản phẩm cho người tiểu đường... Khi mua hàng cần xem xét kỹ thông tin trên và lựa chọn sản phẩm phù hợp.
Đối tượng sử dụng
Trên nhãn mác một số sản phẩm ghi đối tượng đặc biệt mà loại thực phẩm đó dành riêng cho, chẳng hạn sữa công thức cho trẻ 1-3 tuổi hay sữa ít béo, sữa bà bầu, sản phẩm cho người tiểu đường... Khi mua hàng cần xem xét kỹ thông tin trên và lựa chọn sản phẩm phù hợp.
Thành phần dinh dưỡng
Các thành phần dinh dưỡng ghi trên bao bì thực phẩm thường là tỷ lệ chất đạm, đường, chất béo, vitamin và khoáng chất. Thông thường, các thành phần này được sắp xếp theo thứ tự từ chất có trọng lượng cao đến chất có trọng lượng thấp. Chẳng hạn, một hộp nước sốt cà chua với cà chua là nguyên liệu chính sẽ được liệt kê đầu tiên. Gia vị hoặc thảo mộc được liệt kê cuối cùng vì có trọng lượng thấp nhất. Đọc thành phần với tỷ lệ tương ứng sẽ giúp bạn biết rõ thực phẩm mình dùng, chứ không chỉ dựa trên quảng cáo. Chẳng hạn, một loại mì được nói là làm từ khoai tây nhưng thành phần ghi khoai tây chỉ chiếm tỷ lệ vô cùng nhỏ.
Người tiêu dùng cũng cần để ý các tên gọi khác nhau của một thành phần: chẳng hạn trên nhãn không ghi có đường (sugar) nhưng lại có ghi mật, hoặc không chất đạm mà là protein... hay không gọi bột ngọt mà là natri glutamat hay monosodium glutamate...
Đặc biệt, những người đang thực hiện chế độ ăn kiêng, bị dị ứng hoặc có bệnh lý phải ăn theo chế độ riêng càng cần kiểm tra kỹ danh sách thành phần này, để xem mình có sử dụng được không.
Ngoài ra, trên một số sản phẩm còn có thể ghi rõ chất béo trong thành phần là loại có bão hòa hay không, có chứa cholesterone hay không... và dựa vào đó bạn có thể chọn cho mình loại phù hợp, nhất là người tiểu đường, mỡ máu, huyết áp.
Một số thực phẩm, bên cạnh các thành phần chính, nhà sản xuất có thể bổ sung vi chất, ví dụ sữa trẻ em thường được tăng cường canxi, vitamin D3... và người tiêu dùng cũng nên để ý khi mua xem có phù hợp với nhu cầu sử dụng không. Thông thường, các sản phẩm này đều tốt.
Lượng calo trên một khẩu phần ăn
Một khẩu phần ăn hay còn gọi là khối lượng ăn trong một lần (Serving) thường được chuẩn hóa, thường là trên 100 g hay 100 ml. Lượng calo là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trọng lượng. Vì vậy, điều đầu tiên bạn cần biết trên nhãn hiệu thực phẩm là lượng calo trên một khẩu phần.
Chẳng hạn, trên một hộp sữa tươi, nhà sản xuất thường ghi tỷ lệ thành phần và lượng calo của 100 ml sữa, nhưng thể tích thực của hộp sữa thường là 110 hay 180 ml...
Cách bảo quản
Mỗi loại thực phẩm có cách bảo quản riêng. Và trên bao bì từng sản phẩm, nhà sản xuất thường ghi cụ thể cách bảo quản để đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất. Hãy đọc kỹ phần này và tuân thủ. Có một số thực phẩm khô có thể trữ ở nhiệt độ thường, tại nơi thoáng mát hoặc tránh ánh nắng mặt trời. Đồ cấp đông phải được để trên ngăn đá, ngăn đông trước khi dùng. Một số khác có thể giữ trong tủ lạnh tại ngăn mát. Sản phẩm tốt có thể trở nên vô giá trị hoặc gây độc nếu bảo quản sai cách.
Ngày sản xuất, hạn sử dụng
Trên bao bì thực phẩm, các nhà sản xuất thường ghi ngày sản xuất và hạn dùng để chỉ sản phẩm đó tốt nhất nên sử dụng trước thời điểm nào cho đảm bảo chất lượng. Bất cứ loại thực phẩm nào, sử dụng càng tươi mới càng tốt, càng tới ngày cận date thì chất dinh dưỡng càng hao hụt và độ tươi ngon cũng giảm đi.
Thông thường, nhà sản xuất thường ghi ngày trong hạn sử dụng ngắn hơn chất lượng sản phẩm cho phép. Chẳng hạn, một sản phẩm có thể sử dụng tới 18 tháng sau ngày sản xuất, nhưng trên nhãn mác, doanh nghiệp ghi hạn dùng là sau 12 hoặc 15 tháng, để bù trừ khoản hao hụt chất dinh đưỡng và đảm bảo chất lượng tốt nhất. Như vậy tức là khi đến ngày hết hạn không có nghĩa là sản phẩm không dùng được nữa.
Tuy nhiên, tốt nhất nên sử dụng trước thời hạn trên bao bì vì về mặt cảm quan, khó đánh giá được chất lượng sản phẩm. Chẳng hạn, đến ngày hết hạn nhưng thực phẩm "có vẻ" vẫn ngon, không bốc mùi... thì cũng không có nghĩa là vi khuẩn chưa xâm nhập hay sản phẩm vẫn đảm bảo.
Ngoài việc để ý đến hạn sử dụng, người tiêu dùng cần quan sát xem bao bì sản phẩm có rách, méo, hở hoặc phồng bất thường không, khi sử dụng có mùi vị khác lạ (chua, khét, gây buồn nôn...) không. Nếu có, nên loại bỏ.
Tên, địa chỉ nhà sản xuất
Tên, địa chỉ nhà sản xuất phải được ghi rõ ràng, cụ thể, xác thực. Nên chọn những nhãn hiệu sản phẩm quen thuộc, có uy tín. Không mua các sản phẩm mà tên và địa chỉ của nhà sản xuất hoặc nơi chế biến đóng gói không rõ ràng, viết tắt, dễ gây hiểu lầm và đó có thể là hàng nhái, hàng giả.
Tiêu chuẩn, cấp phép
Các sản phẩm thực phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng phải được cơ quan chức năng kiểm tra chất lượng, độ an toàn rồi cấp phép. Điều này thường được ghi rõ trên nhãn. Vì vậy, khi lựa chọn, bạn nên xem sản phẩm đã được cấp phép chưa, theo tiêu chuẩn nào, mã ra sao.
Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ đặt ra những quy tắc cụ thể cho các nhà sản xuất để có thể dán nhãn trên thực phẩm bằng các thuật ngữ “light – nhẹ”, “low – thấp”, “reduce – giảm bớt”, “free-không có”, và một số thuật ngữ khác. Dưới đây sẽ giải thích rõ các điều này:
- Thực phẩm “tốt cho sức khỏe” có chất béo thấp, hàm lượng cholesterol và sodium hạn chế.
- Bất kỳ thực phẩm được dán nhãn “Free” là từ chỉ một chất nào đó không có hoặc có rất ít trong thực phẩm, với một mức độ không gây ảnh hưởng gì cho cơ thể. Ví dụ như fat free (không có chất béo), sugar free (không có đường), sodium free (không có muối ăn)... được hiểu là những chất này chỉ hiện diện ở mức dưới 0,5% nhu cầu hàng ngày trong mỗi phần ăn trung bình của loại thực phẩm đó. Với các loại sữa không béo, đôi khi thay vì fat free milk còn được ghi là skim milk.
- Một khẩu phần ăn của thực phẩm được dán nhãn “low sodium- hàm lượng sodium thấp” chỉ có thể có tối đa 140 mg sodium.
- Một khẩu phần ăn “ít cholesterol” chỉ có thể có tối đa 20 mg cholesterol và 2 gr chất béo bão hòa.
- Một khẩu phần ăn “ít chất béo” chỉ có thể có tối đa 3 gr chất béo.
- Một khẩu phần ăn “ít calo” chỉ có thể có tối đa 40 kcal.
- Một khẩu phần ăn được dán nhãn “reduced – giảm bớt” để nói đến số lượng của một chất nào đó như chất béo, calorie, cholesterol hoặc muối đã được giảm bớt, vì thế các chất ấy có ít hơn so với trong thực phẩm cùng loại khoảng 25%.
- Một khẩu phần ăn “nhẹ” có lượng chất béo ít hơn thực phẩm cùng loại là 50% và lượng calo ít hơn 1/3.
Hiện nay Công ty cổ phần công nghệ Thiên Lương cung cấp những sản phẩm chính như sau:
- Tem nhãn mác nhôm kim loại siêu mỏng.
- Labels tem nhãn mác in trên Decal nhôm nhũ thiếc xi bạc.
- Nhãn Cotton satin lụa vải in thêu dệt tem mác đồng phục áo quần.
- Tem nhãn mác Logo thương hiệu bằng nhôm kim loại đúc ép dập chìm nổi hoặc đánh vân xước.
- Labels tem nhãn mác in trên vật liệu Decal giấy decal nhựa.
- Tem nhãn mác Decal nút nhấn nổi làm phím bấm chức năng bảng điều khiển máy móc thiết bị.
- Tem nhãn kim loại làm mác thông số máy móc thiết bị.
- Tem nhãn mác Mica tủ điện- Tag name Plate tủ bảng điện.
- Tem nhãn mác Inox ăn mòn nét chìm nổi chịu thời tiết hóa chất.
- Tem da làm nhãn mác logo thời trang quần áo ba lô túi xách.
THIÊN LƯƠNG- NHÀ SẢN XUẤT CHUYÊN NGHIỆP LOGO TEM NHÃN MÁC TRÊN MỌI CHẤT LIỆU.
THIẾT KẾ BAO BÌ , NHÃN MÁC LÀ YẾU TỐ RẤT QUAN TRỌNG CỦA BAO BÌ CHO MỘT SẢN PHẨM. SẢN PHẨM ĐƯA RA THỊ TRƯỜNG SẼ “GIAO TIẾP” VỚI KHÁCH HÀNG TRỰC TIẾP BẰNG HÌNH DẠNG, THIẾT KẾ, KIỂU CHỮ…
Các bao bì, nhãn mác sản phẩm hoàn hảo phải bắt mắt, nói lên tất cả về sản phẩm, và thuyết phục được khách hàng đặt nó vào trong giỏ – tất cả đều diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn, trong đó khách hàng sẽ quyết định những gì họ muốn mua.
Nhãn mác phụ thuộc vào nhà thiết kế để đưa ra một cách đạt được kết quả đó. Dưới đây bạn sẽ tìm thấy một bộ sưu tập của các
mẫu thiết kế nhãn mác, bao bì xinh đẹp và tươi mới.
Hiện nay Công ty cổ phần công nghệ Thiên Lương cung cấp những sản phẩm chính như sau:
- Tem kim loại đúc nổi làm logo nhãn mác thời trang đồ da vali túi xách.
- Labels tem nhãn mác in trên Decal nhôm nhũ thiếc xi bạc.
- Nhãn Cotton satin lụa vải in thêu dệt tem mác đồng phục áo quần.
- Tem nhôm đồng inox kim loại làm nhãn mác Logo họa tiết dập chìm ép nổi.
- Tem nhãn mác chịu nhiệt làm thẻ treo bó thép.
- Tem nhãn mác Logo nhôm ép chìm dập nổi phay vân xước.
- Labels tem nhãn mác in trên vật liệu Decal giấy decal nhựa.
- Miếng phủ nhựa nhấn nút nổi làm tấm che bàn phím bấm bảng điều khiển.
- Tem nhãn mác Inox ăn mòn siêu bền đẹp.
- Tem nhãn mác trên mọi chất liệu.
- Tem nhãn mác cao su nhựa dẻo.
THIÊN LƯƠNG- NHÀ SẢN XUẤT CHUYÊN NGHIỆP LOGO TEM NHÃN MÁC TRÊN MỌI CHẤT LIỆU.
Trang 4 trong tổng số 20